Realms
A realm manages a set of users, credentials, roles, and groups. A user belongs to and logs into a realm. Realms are isolated from one another and can only manage and authenticate the users that they control.
Realms (Tiếng Việt): cõi, địa hạt, vương quốc, vùng
Một realm quản lý một tập hợp user, thông tin xác thực - credential, role và group. Một user sẽ thuộc một realm, một realm sẽ có nhiều user, user sẽ đăng nhập vào reaml mà nó thuộc về. Một server KeyCloak tạo được rất nhiều realm, và chúng bị cô lập với nhau. Những realm này chỉ có thể quản lý và cho đăng nhập những user mà chúng quản lý.
As the definition of realm , this step is only used for testing only, normaly, if your KeyCloak did create a realm, you can skip this step and go to step 2.
Step 2: Create new reaml’s client & configure it
In new client form, I would like to input the following parameters, then submit.
In the saml response that Redash expected to received, it requires
First Name (original), this attibute name is FirstName
Last Name (original), this attribute name is LastName
However, in the KeyCloak, the attribute names are different from what Redash expected, as a consequence, we need to configure client’s mappers
For first name and last name, use Add Builtin feature.
X500 Surname
Property: lastName
Friendly Name: LastName
SAML Attribute Name: LastName
X500 GivenName
Property: firstName
Friendly Name: FirstName
SAML Attribute Name: FirstName
II. Redash SAML Configuration
After login using admin credential, go to Settings → General → Saml
Trong bài hướng dẫn này, chúng ta sẽ tìm cách nâng cấp firmware cho máy in 3D Creality Ender-3 Pro. Trước khi đi vào chi tiết, đây là thông số máy in 3D của tôi trước khi nâng cấp.
CPU: ATMEGA1284P
Motherboard: Creality3D V1.1.4
Version: Melzi 1.1.6.2
Cá nhân tôi khi bắt đầu mò mẫm cài đặt firmware mới, tôi cảm giác mình đang đi vào một cái lỗ thỏ. Đây là những phần việc chính mà chúng ta sẽ làm
Cài đặt bootloader cho Creality Ender-3 Pro
Cài đặt firmware Marlin cho Creality Ender-3 Pro
Đây là cách các phần cứng nối với nhau.
I. Cài đặt bootloader cho Creality Ender-3 Pro
Ở bước này, tôi sẽ dụng Arduino UNO như một công cụ trung gian để rồi cài đặt bootloader cho máy in 3D.
Để tránh nhầm lẫn, chỉ cắm Arduino UNO vào máy tính, chúng ta chưa kết nối thứ gì vào máy in 3D.
Sau khi cắm Arduino UNO vào máy tính, mở phần mềm Arduino IDE, chọn File > Example > 11. ArduinoISP > ArduinoISP.
Ở mục Tools > Programmer hãy chọn AVRISP mkII . Sau đó, hãy verify và upload sketch này lên Arduino UNO.
Lưu ý là vẫn giữ kết nối giữa máy tính và Arduino sau khi upload thành công.
Bây giờ là lúc cắm Arduino UNO vào máy in 3D Creality Ender-3 Pro thông qua cổng ISP. Các linh kiện sẽ kết nối như thế này.
Đây là mạch của máy in 3D.
Còn đây là mạch Arduino UNO. Khi nối dây, lưu ý là socket số 10 của Arduino sẽ nối vào chân số 3 trên mạch máy in 3D.
Các chân còn lại 1, 2, 4, 5, 6 nối như bình thường.
Sau khi kết nối mạch máy in 3D vào Arduino UNO, mặc dù chúng ta không cấp nguồn cho mạch máy in 3D, màn hình vẫn sẽ sáng vì nó lấy điện thông qua Arduino.
Giờ chúng ta quay trở lại với chương trình Arduino IDE để burn bootloader vào mạch máy in 3D thông qua Arduino UNO. Thao tác như sau
Tools > Board , chọn Sanguino,
Tools > Port, vẫn giữ port cũ, cái mà đang kết nối với Arduino.
Tools → Processor, chọn ATmega1284 or ATmega1284P (16MHz)
Tools → Programmer, chọn Arduino as ISP (quan trọng)
Sau đó, ấn nút Tools → Burn Bootloader . Lúc này bootloader sẽ được cài vào mạch máy in 3D thông qua Arduino UNO.
Màn hình của máy in 3D sẽ có màu xanh, không có chữ gì cả. Đừng lo lắng. Bootloader đã cài đặt thành công rồi.
Bây giờ hãy tháo Arduino UNO và cable ISP, vai trò của Arduino UNO đã kết thúc.
Từ bây giờ, tôi sẽ gọi thư mục sau khi giải nén MarlinFirmware.zip là thư mục MarlinFirmware, còn thư mục sau khi giải nén MarlinConfiguration.zip là MarlinConfiguration.
Trong thư mục MarlinFirmware, sẽ có một thư mục con tên là Marlin hãy copy những file sau từ MarlinConfiguration/config/examples/Creality/Ender-3 Pro/CrealityV1, vào thư mục này:
_Bootscreen.h
Configuration.h
Configuration_adv.h
_Statusscreen.h
Trong thư mục MarlinFirmware , Edit file platformio.ini , thay đổi default_envs = melzi_optimized
Tôi sẽ giả định rằng bạn đã cài đặt xong phần mềm python và platformio. Trong thư mục MarlinFirmware, hãy chạy lệnh sau
để compile firmware mới, ở thời điểm tôi viết bài này, phiên bản marlin là 2.0.9.6
Firmware đã được build xong, nó nằm ở .pio/build/melzi_optimized/firmware.hex
Bây giờ chúng ta sẽ nối máy tính với máy in 3D thông qua cổng mini USB và upload firmware.
Tôi sử dụng -v (verbose), nó sẽ hiển thị chính xác command mà platformio sử dụng để upload firmware lên mạch máy in 3D.
Command đó nằm ở dòng thứ 6.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
AVAILABLE: arduino
CURRENT: upload_protocol = arduino
BeforeUpload(["upload"], [".pio/build/melzi_optimized/firmware.hex"])
Auto-detected: /dev/ttyUSB0
avrdude -v -p atmega1284p -C /home/nguyenvinhlinh/.platformio/packages/tool-avrdude/avrdude.conf -c arduino -b 57600 -D -P /dev/ttyUSB1 -U flash:w:.pio/build/melzi_optimized/firmware.hex:i
avrdude: Version 6.3, compiled on Sep 12 2016 at 15:21:49
Copyright (c) 2000-2005 Brian Dean, http://www.bdmicro.com/
Copyright (c) 2007-2014 Joerg Wunsch
System wide configuration file is "/home/nguyenvinhlinh/.platformio/packages/tool-avrdude/avrdude.conf"
User configuration file is "/home/nguyenvinhlinh/.avrduderc"
User configuration file does not exist or is not a regular file, skipping
Using Port : /dev/ttyUSB0
Using Programmer : arduino
Overriding Baud Rate : 57600
Khả năng rất cao là chạy lệnh platformio run --target upload -v không thành công, nó chí build xong firmware chứ ko có upload được. Error log như sau:
Lý do bị lỗi này là vì baud rate -b 57600 không chính xác , Để khắc phục lỗi này, bạn chỉnh sửa -b 115200 sau đó chạy lại trên terminal.
Command sẽ trông như sau.
Đến đây là đã kết thúc quá trình upload firmware mới lên máy in 3D Creality Ender-3 Pro. Trên máy in 3D, nó sẽ yêu cầu bạn initialize lại EPROOM,
bạn hãy đồng ý. Nếu không hãy làm như sau Configuration > Advanced Settings > Initialize EPROOM. Sau đó, hãy kiểm tra version
About Printer > Printer Info , nó sẽ là 2.0.9.6.
In this tutorial, I would like to introduce a new topic - How to override context params when deploy talend job.
In general, there are two method
config via file.
config by passing parameter in shell script.
Before going further with these two method, I would like to establish a list of context variable and write a small tJava code to print out these context variables.
Variable Name
Variable Type
Value
var_1
String
var_1_original_content
_var_2
String
var_2_original_content
var_3
Password
password
var_4
int - Integer
1
var_5
float - Float
2.2
var_6
double - Double
3.3
var_7
Date
2023-05-11 00:00:00
Then, I create a new tJava component with the following content.
Now, I build job, choose Override parameter’s value, for quick value defining, I choose Value from selected
context, and Finish. A zip file will be generated and it’s ready to execute.
After you extract the zip file, you gonna see file directory tree like this.
To execute the job, in my case, you need to run the following command. And, as you can see, our context parameters has been printed well.
Now, we are ready to go the main part - Config runtime parameters via file & executable scripts.
I. Config with file.properties
Open Default.properties with your your favorite text editor and edit this file to update context params.
At this step, it’s important to escape special character if you play with datetime type. In my case, it’s var_7.
II. Config with executable scripts (.bat, .ps1, .sh)
This is my content of files
etl_01_test_override_context_params_run.ps1
$args will pass all arguments to running script.
etl_01_test_override_context_params_run.sh
$@ similar to $args but in shell script, it will pass all arguments to running script.
To override context parameters, I just need to add --context_param var_1=var_1_value when execute the script. For example
Due to Talend Open Studio prerequisites link, we need to install OpenJDK 11 (recommended distribution: Zulu) or OracleJDK 11.
In this tutorial, I used OpenJDK 11 provided by Fedora package repository.
Package information:
Package installation:
Step 2: Setup java with alternatives command
In this step, we use command alternatives to set java version systemwide, java-11-openjdk.x86_64 is selected with option 3.
Step 3: Set JAVA_HOME
I used shell named zsh, I will configure JAVA_HOME in .zshrc file which located in ~/.zshrc. If you use bash, you will need
to configure .bashrc. You can trace the java home path using alternatives in Step 2. For me, the value is /usr/lib/jvm/java-11-openjdk-11.0.18.0.10-1.fc37.x86_64
Step 4: Download, Extract and Execute Talend Open Studio
After download Talend Open StudioTOS_DI-20211109_1610-V8.0.1.zip, and extract, you gonna see a list of file & directory.
You need to execute this file named TOS_DI-linux-gtk-x86_64 and done. Good luck.
First of all, it’s important to know how much space has been used for journalctl log. There are many method to get
this information, in this post, I would like to introduce two method.
Disk Usage (du command), given that logs stored in /var/log/journal. You can use this following command.
Using journalctl --disk-usage
Now, come back to our main topic - deleting journalctl log safely.
Delete log data by time, in this example, it only keeo 7-day old data.
Delete log data by disk usage, in the following example, it only keeps data up 1GB. This command uses G for Gigabyte,
M for Megabyte, K for Kilobyte.